Bệnh giang mai là một trong số những bệnh lây truyền qua đường tình dục đáng sợ nhất, đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh. Nếu không được chăm sóc y tế kịp thời, người bệnh có thể gặp phải nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy nguyên nhân gây bệnh giang mai là gì? Đường lây và dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai như thế nào? Điều trị bệnh ra sao? Tất cả những vấn đề thắc mắc này sẽ được chia sẻ cụ thể, chi tiết qua bài viết sau đây.
Mục lục chính
Bệnh giang mai và những triệu chứng điển hình của bệnh
Bệnh giang mai là một bệnh nhiễm khuẩn do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Vi khuẩn giang mai xâm nhập trực tiếp vào cơ thể khi quan hệ không được bảo vệ (đường âm đạo, hậu môn hay miệng), qua các vết xước trên da và niêm mạc khi tiếp xúc với dịch tiết từ tổn thương giang mai.
Các triệu chứng bệnh giang mai thường biểu hiện qua nhiều giai đoạn khác nhau, chủ yếu gồm 4 giai đoạn bệnh chính như sau:
[Tôi nghi ngờ có dấu hiệu giang mai – Phải làm sao?]
- Giang mai giai đoạn 1 (giai đoạn nguyên phát): Giai đoạn này có thể thấy một hoặc một vài vết loét (biểu hiện cứng, tròn, không đau), chúng xuất hiện kéo dài từ 3 – 6 tuần và tự lành.
- Giang mai giai đoạn 2 (giai đoạn thứ phát): Ở giai đoạn này, người bệnh có thể bị phát ban da như vết loét vùng miệng, âm đạo hoặc hậu môn; xuất hiện nốt ban đối xứng, màu hồng, ấn vào thì mất, không nổi cao trên mặt da, không bong vảy, không tự mất đi.
- Giang mai giai đoạn 3 (giai đoạn âm ỉ): Các biểu hiện có thể biến mất hoàn toàn, làm cho người bệnh lầm tưởng mình đã hết bệnh. Tuy vậy, giai đoạn này xoắn khuẩn giang mai vẫn còn tồn tại âm ỉ bên trong cơ thể và kéo dài nhiều năm, trước khi bước sang giai đoạn tam phát.
- Giang mai giai đoạn 4 (giai đoạn tam phát): Giai đoạn này được chia làm ba hình thức khác nhau là giang mai thần kinh (6.5%), giang mai tim mạch (10%) và củ giang mai (15%). Đây là những tổn thương bệnh cực kỳ nghiêm trọng, đe dọa sức khỏe, tính mạng người bệnh.
=> Cần nhận biết sớm và thăm khám ngay khi có các biểu hiện bất thường, kịp thời phát hiện và nhanh chóng điều trị sẽ góp phần giảm tổn thương tối đa.
Giang mai có thể lây nhiễm qua những đường truyền nào?
Giang mai thường có nhiều trong các tổn thương (săng, mảng niêm mạc, hạch…), bệnh rất dễ lây lan qua đường tình dục không an toàn. Các chuyên gia khẳng định, giang mai có thể lây nhiễm qua các đường sau:
[Tôi chưa có thời gian đi khám, cần tư vấn online]
- Quan hệ tình dục: Có đến trên 95% người mắc giang mai là do lây nhiễm qua đường tình dục không an toàn với người mắc bệnh giang mai, mầm bệnh có trong các vết loét tổn thương sẽ tiếp xúc gây bệnh.
- Viêm nhiễm gián tiếp: Nguyên nhân chủ yếu là do người lành tiếp xúc trực tiếp với những vật dụng có chứa xoắn khuẩn giang mai mà người bệnh đã sử dụng như: dao cạo, khăn tắm, khăn mặt, đồ lót…
- Đường máu: Lây nhiễm qua đường máu do truyền máu hoặc dùng chung kim tiêm là cách truyền bệnh nhanh nhất và nguy hiểm, người bị nhiễm sẽ không mang các biểu hiện giai đoạn đầu mà trực tiếp có các triệu chứng ở giai đoạn 2 của bệnh giang mai.
- Nhiễm trùng nhau thai: Giang mai có thể truyền nhiễm từ mẹ sang thai nhi thông qua nhau thai trong 4 tháng đầu thai kỳ, gây nhiễm trùng bào thai, tăng nguy cơ sảy thai, sinh non, thai chết lưu.
- Nhiễm trùng đường sinh: Trẻ sơ sinh có thể nhiễm giang mai từ mẹ khi chui qua đường sinh nở tự nhiên.
Giang mai không thể tự khỏi, càng để lâu biến chứng càng nặng
Người mắc bệnh giang mai sẽ không thể tự khỏi, càng chần chừ trong việc chữa bệnh càng khiến bệnh diễn biến phức tạp hơn và khó điều trị hơn sau này.
Thực tế cho thấy, rất nhiều bệnh nhân chủ quan không điều trị bệnh sớm dẫn đến những tổn thương bệnh lý cực kỳ nặng nề như:
[Bệnh giang mai có thể điều trị khỏi không bác sĩ?]
- Rối loạn chức năng co thắt: Giang mai gây tổn thương đốt sống thứ 2-4 ở lưng, ảnh hưởng đến chức năng tiểu tiện. Đây là nguyên nhân khiến người bệnh luôn có cảm giác buồn tiểu nhưng không đi tiểu được, dẫn đến bí tiểu, đi tiểu không kiểm soát.
- Biến chứng thị giác: Giang mai có khả năng tấn công vào niêm mạc mắt, gây nên các dị thường đồng tử như nhỏ hẹp đồng tử, đồng tử không bình thường, mất phản xạ ánh sáng, mắt mờ dần, cơ mắt bị tê bì, thần kinh thị giác bị tổn thương nghiêm trọng có thể dẫn đến mù lòa.
- Biến chứng xương khớp: Bệnh gây ra tình trạng viêm khớp, các khớp ở hông, đầu gối, mắt cá chân, đốt sống lưng và chi trên bị tổn hại, gây thoát vị và gãy xương.
- Biến chứng tim mạch: Giang mai có thể gây ảnh hưởng đến các động mạch chính của cơ thể như phình động mạch và viêm động mạch, ngoài ra giang mai cũng có thể gây hỏng van tim.
- Ảnh hưởng đến sinh nở: Nếu người mẹ nhiễm giang mai, bệnh có thể truyền sang cho thai nhi. Giang mai bẩm sinh làm tăng đáng kể nguy cơ sảy thai, thai chết lưu hoặc tử vong trẻ sơ sinh chỉ sau 1 ngày.
Nhận biết sớm giang mai với phương pháp xét nghiệm chuyên sâu
Xét nghiệm giang mai được xem là phương pháp hữu dụng để góp phần chẩn đoán căn bệnh xã hội này. Giữa các giai đoạn giang mai, nếu không có triệu chứng lâm sàng thì bệnh được gọi là giang mai kín và chỉ có thể xét nghiệm huyết thanh.
Hiện nay, để phát hiện sớm căn bệnh xã hội nguy hiểm này, có một số xét nghiệm cần được thực hiện như:
[Quy trình xét nghiệm giang mai như thế nào – cần tư vấn]
- Soi kính hiển vi trường tối: Đây là xét nghiệm dành cho bệnh nhân giang mai ở giai đoạn đầu. Lúc này xoắn khuẩn giang mai chưa xâm nhập sâu vào máu nên có thể soi được bằng kính hiển vi trường tối nên cóthere tìm xoắn khuẩn, các mẫu vật có thể là vết loét, dịch âm đạo, dịch niệu đạo…
- Sàng lọc RPR: Xét nghiệm RPR là phương pháp nhằm kiểm tra, sàng lọc nguy cơ mắc giang mai. Khi một người bị mắc giang mai, cơ thể sẽ tự sản sinh ra kháng thể chống lại sự phát triển của bệnh, xét nghiệm RPR là phương pháp giúp phát hiện ra kháng thể này.
- Tìm kháng thể đặc hiệu: Khi cơ thể bị các loại vi khuẩn hoặc độc tố tấn công, hệ miễn dịch sẽ tự động tạo ra một loại kháng thể – protein để chống lại tác nhân đó. Xét nghiệm tìm kháng thể đặc hiệu nhằm mục đích kiểm tra xem có sự xuất hiện của kháng thể chống vi khuẩn Treponema Pallidum hay không.
Đi tìm phác đồ điều trị bệnh giang mai hiệu quả và an toàn
Giang mai khiến người bệnh đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe. Do đó, khi phát hiện nhiễm xoắn khuẩn này, người bệnh sẽ được chỉ định điều trị với phác đồ chuyên khoa phù hợp, nhằm kết thúc quá trình bệnh lý và hồi phục tổn thương nhanh chóng.
Thuốc chuyên khoa đặc trị phù hợp điều trị bệnh giai đoạn đầu
Trong giai đoạn đầu, giang mai rất dễ điều trị khỏi bằng thuốc. Vì thế, một trong các lựa chọn hàng đầu của bác sĩ chính là chỉ định người bệnh sử dụng Penicillin. Đây loại kháng sinh có khả năng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh giang mai, thường hiệu quả với hầu hết các giai đoạn bệnh.
LƯU Ý: Nếu người bệnh dị ứng với Penicillin, bác sĩ có thể đề nghị loại kháng sinh khác hay giải mẫn cảm với Penicillin. Trong ngày đầu tiên điều trị, người bệnh thường trải qua phản ứng Jarisch-Herxheimer. Đặc trưng với triệu chứng sốt, ớn lạnh, buồn nôn, đau nhức, đau đầu. Thông thường, phản ứng này không kéo dài hơn một ngày.
Theo dõi sát sao trong quá trình điều trị
Sau khi được điều trị bệnh với thuốc, bác sĩ có thể yêu cầu người bệnh:
[Thời gian hồi phục sau điều trị là bao lâu?]
- Thực hiện xét nghiệm máu định kỳ để đảm bảo người bệnh đang đáp ứng tốt với liều lượng thông thường của Penicillin. Theo dõi cụ thể ra sao còn phụ thuộc giai đoạn bệnh giang mai được chẩn đoán.
- Tránh quan hệ tình dục với bạn tình mới cho tới khi điều trị xong, xét nghiệm máu thấy tình trạng nhiễm trùng đã được điều trị khỏi.
- Thông báo với bạn tình để người đó đi kiểm tra và điều trị nếu thấy cần thiết.
- Xét nghiệm để xác định có nhiễm virus HIV không.
KHUYẾN CÁO: Nên thăm khám và điều trị bệnh giang mai ngay từ giai đoạn sớm, bạn có thể ghé tới phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Sing Bắc Ninh – Địa chỉ phòng khám chuyên khoa bệnh xã hội uy tín để tiến hành thăm khám với quy trình nghiêm ngặt:
[Tư vấn bệnh lý miễn phí – TẠI ĐÂY]
- Thăm khám với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa danh tiếng với hàng chục năm kinh nghiệm trong nghề như Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Tường, Bác sĩ CKII Lê Văn Hốt,…
- Khám bệnh với các thiết bị y tế hiện đại, tiên tiến, đều được nhập khẩu từ nước ngoài nhằm phục vụ công tác xét nghiệm, khám bệnh cho kết quả chính xác cao.
- Quy trình khám bệnh nhanh gọn, không thủ tục rườm rà, bệnh nhân không cần xếp hàng chờ đợi nên tiết kiệm được khá nhiều thời gian thăm khám bệnh.
- Có thể linh hoạt chọn giờ khám bệnh phù hợp với nhu cầu khi phòng khám làm việc từ 08:00 – 20:30 tất cả các ngày trong tuần, đặc biệt, không phụ thu chi phí khám bệnh ngoài giờ.
- Hỗ trợ đặt lịch khám online và tư vấn 24/7, giải đáp mọi thắc mắc với đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản, thân thiện, nhiệt tình.
Đừng quên đặt lịch khám trước để được nhận ưu đãi chi phí hấp dẫn cùng mã khám ưu tiên khi đăng ký lịch trước [TẠI ĐÂY] hoặc qua hotline 0222.730.0222 ngay nhé!!!
Với những chia sẻ về tổng quan về bệnh gianh mai trên, hy vọng sẽ là những thông tin bổ ích đến với người bệnh. Nếu còn điều gì thắc mắc, người bệnh vui lòng liên hệ qua [Tư vấn trực tuyến] hoặc gọi trực tiếp đến điện thoại số hotline 0222.730.0222 – 033.6789.169 của phòng khám để được hỗ trợ.