Đi ngoài ra máu – khi nào đi khám?

Bỗng một ngày bạn thấy hậu môn có máu sau khi đi ngoài, bạn hoang mang không biết có sao không, đây là dấu hiệu của bệnh gì, có cần đi khám không? Để giúp bạn giải đáp những đáp những thắc mắc này, đại tá – bác sĩ Nguyễn Đình Lý nhiều năm năm kinh nghiệm thăm khám và điều trị bệnh hậu môn trực tràng nay là bác sĩ Phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Sing chia sẻ thông tin trong bài viết dưới đây. 

BÀI TEST CHẨN ĐOÁN TÌNH TRẠNG ĐI NGOÀI RA MÁU
1. Tình trạng đi ngoài ra máu của bạn như thế nào?
2. Những triệu chứng khác đi kèm là gì?
3. Bạn gặp tình trạng đi ngoài ra máubao lâu rồi ?
4. Bạn đã đi khám ở đâu chưa?
 

Đi ngoài ra máu không loại trừ ung thư trực tràng và nguy cơ mắc 4 bệnh khác

Đi ngoài ra máu là tình trạng phân có lẫn máu hoặc đi ngoài xong thấy ra máu. Máu có thể đỏ thẫm, đỏ tươi hoặc thâm đen tùy thuộc vào từng nguyên nhân gây bệnh. Tình trạng này đơn giản có thể do táo bón nhưng nguy hiểm và gây ra nhiều biến chứng có thể do các bệnh lý nguy hiểm ở hậu môn trực tràng. 

[Tôi chưa có thời gian đi khám, cần tư vấn].

Bệnh nhân hỏi: “Bố tôi năm nay 60 tuổi, hay bị táo bón, trĩ 10 năm nay, đã điều trị nhiều lần. Vừa qua, ông phát hiện thỉnh thoảng có đi ngoài ra máu. Bố tôi nghĩ đó là do bệnh trĩ tái phát, nhưng tôi đọc báo, thấy cảnh báo đây là dấu hiệu ung thư, có đúng không thưa bác sĩ?” (Hoàng Long, Hà Tĩnh).

Bác sĩ Nguyễn Đình Lý, tư vấn: “Đi ngoài ra máu là triệu chứng gặp ở rất nhiều bệnh lý khác nhau vùng hậu môn như trĩ, táo bón do tổn thương niêm mạc hậu môn. Tuy nhiên, đây cũng là triệu chứng cảnh báo bệnh lý ung thư vùng hậu môn – trực tràng.”

[Tôi cũng có dấu hiệu này, khi nào cần đi khám?].

Chia sẻ thêm bác sĩ Lý cho biết:

Một bệnh nhân đi ngoài ra máu kéo dài suốt 2 tháng mới đến viện vì nghĩ mình bị táo bón, hoặc trĩ, ngại đi khám. Kết quả khi khám, bác sĩ sờ thấy khối u sần sùi gần sát rìa hậu môn. Khối u tiến triển sùi vào lòng trực tràng, dẫn đến dễ chảy máu khi đi đại tiện. Sau đó, bệnh nhân được chỉ định nội soi trực tràng, phát hiện có khối u sùi trực tràng thấp cách rìa hậu môn 5cm, chiếm gần hết chu vi.

Sinh thiết tổn thương cho kết quả là tế bào ung thư trực tràng, giai đoạn IIA. Do phẫu thuật đạt được triệt căn, chúng tôi tiên lượng bệnh nhân có thể trở lại cuộc sống bình thường ít nhất 5 năm nếu đáp ứng tốt với phác đồ điều trị bổ trợ tiếp theo.

Ngoài ung thư trực tràng thì đi ngoài ra máu còn là dấu hiệu cảnh báo những căn bệnh nguy hiểm khác bao gồm: 

1.  Bệnh trĩ

Các tĩnh mạch vùng hậu môn  bị viêm, sưng tấy, hình thành búi trĩ. Khi bệnh còn nhẹ, máu chảy ít, dính trên phân hoặc dính trên giấy vệ sinh. Khi bệnh chuyển nặng, máu chảy nhỏ giọt hay bắn thành tia, thậm chí khi cử động nhẹ cũng sẽ khiến máu chảy ra kèm theo biểu hiện đau rát hậu môn hay sa búi trĩ. 

[Bệnh trĩ có tự khỏi được không?].

Biến chứng: Bệnh trĩ gây ra nhiều khó chịu, đau đớn dữ dội, nếu không được điều trị kịp thời có thể gây nhiều biến chứng: sa nghẹt búi trĩ, tắc mạch trĩ, hoại tử hậu môn, viêm nhiễm thậm chí bội nhiễm. 

2. Polyp hậu môn

Đi ỉa ra máu tươi là triệu chứng thường gặp nhất ở polyp trực tràng, máu thường phủ ngoài mặt phân, không trộn lẫn trong phân. Polyp do sự tăng sinh quá mức của niêm mạc ruột kết hình thành, đây là những khối u lồi vào trong lòng ruột kết. Nếu polyp xuất hiện ở lớp lót của đại trực tràng sẽ gây kích ứng, viêm và chảy máu.

[Polyp hậu môn có phải ung thư không?].

Biến chứng: 90% các khối polyp trực tràng phát triển thành ung thư trực tràng do người bệnh chủ quan không đi thăm khám và điều trị sớm.

CẢNH BÁO: Khoảng 65% khối u ác tính ở hậu môn trực tràng được tiến triển từ các khối polyp bị tổn thương, viêm loét lâu ngày. Đây cũng chính là một trong nhiều nguyên nhân gây ung thư hậu môn trực tràng hiện nay. 

3. Nứt kẽ hậu môn

Đi ngoài ra máu cũng có thể là triệu chứng cảnh báo bệnh nứt kẽ hậu môn. Tuy nhiên, số lượng máu thường không nhiều và kèm theo một số biểu hiện như đau hậu môn khi đại tiện, chảy dịch ở vết nứt hậu môn.

[Bị nứt kẽ hậu môn bôi thuốc có khỏi không?].

Biến chứng: Nếu không được điều trị sớm, người bệnh sẽ nhanh rơi vào tình trạng sợ đi đại tiện, vùng hậu môn bị lở loét nghiêm trọng, chảy dịch mủ và viêm nhiễm nặng. 

4. Rò hậu môn

Rò hậu môn là tình trạng mãn tính của áp-xe xảy ra ở khu vực hậu môn – trực tràng không được điều trị kịp thời và đúng cách. Các triệu chứng kèm theo đi ngoài ra máu do rò hậu môn bao gồm: Sưng tấy hậu môn, đau đỏ ở hậu môn, xuất hiện dịch chảy ra từ hậu môn có mùi hôi, đau hậu môn, sốt…[Rò hậu môn để lâu có sao không?].

Nếu có dấu hiệu đi ngoài ra máu, đừng chủ quan. Hãy đi khám sớm để được khám loại trừ với các bệnh lý khác. Trong trường hợp là ung thư đại trực tràng, việc phát hiện sớm cũng mang lại hiệu quả điều trị cao, tăng chất lượng sống cho người bệnh.

Hãy đi khám ngay nếu đi ngoài ra máu

Đại tiện ra máu là dấu hiệu nguy hiểm, có thể do xuất huyết đường tiêu hóa hoặc có thể xuất phát từ do các bệnh lý đã nêu trên, do đó khi thấy dấu hiệu này bạn nên có kế hoạch thăm khám và điều trị sớm. Đặc biệt, bạn không nên chần chừ khám và chữa bệnh khi thấy có những dấu hiệu kèm theo dưới đây:

[Đi ngoài ra máu khi nào cần đi khám?].

  • Đi ngoài ra máu kéo dài
  • Đi ngoài ra phân đẫm máu
  • Mệt mỏi, sức khỏe suy giảm
  • Sụt cân không rõ nguyên nhân
  • Đau bụng, sưng bụng
  • Sốt cao
  • Buồn nôn hoặc nôn
  • Sờ thấy cục khối nổi lên trong bụng
  • Hình dạng và kết cấu phân thay đổi bất thường 
  • Đi cầu hoặc đi tiểu không kiểm soát .

Đi ngoài ra máu và các dấu hiệu kèm theo thường xuất hiện khá rõ ràng và không phải là dấu hiệu kín đáo, việc nhận biết cũng khá đơn giản. Tuy nhiên, để xác định được nguyên nhân thì lại gặp nhiều khó khăn và phải nhờ đến sự hỗ trợ của bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán chính xác. Nếu bạn đang có dấu hiệu này liên hệ với bác sĩ [TẠI ĐÂY] để được hỗ trợ.

Đi ngoài ra máu khám ở đâu uy tín, nhanh chóng?

Hầu hết người bệnh có dấu hiệu đi ngoài ra máu thường có tâm lý ngại đi khám vì bệnh khá nhạy cảm cũng như không tìm được cơ sở chuyên khoa khám tại Bắc Ninh. Hiểu được điều này, cũng như giúp người bệnh ở Bắc Ninh thuận tiện đi khám tại cơ sở chất lượng, phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Sing số 169 Hoàng Hoa Thám – Võ Cường, T.p Bắc Ninh ra đời với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa Ngoại có nhiều năm khám chữa bệnh Ngoại tiêu hóa cùng trang thiết bị hiện đại đồng bộ giúp điều trị đại tiện ra máu hiệu quả.

Cần lưu ý điều này: Các bệnh hậu môn trực tràng như trĩ, polyp trực tràng, rò hậu môn vô cùng phức tạp. Đòi hỏi bác sĩ chuyên môn giỏi để chẩn đoán chính xác và phương pháp hiện đại để điều trị hiệu quả, các bệnh lý cần phẫu thuật phải được bác sĩ Ngoại tay nghề tốt thực hiện để tránh nguy cơ nhiễm trùng, không cầm được máu. [Tư vấn với bác sĩ chuyên khoa đầu ngành]

Để chẩn đoán nguyên nhân đi ngoài ra máu, phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Sing thực hiện khám, chẩn đoán và điều trị hiệu quả theo tiến trình các bước như sau: 

Thăm khám, nội soi là bước đầu tìm ra nguyên nhân

Một trong những lý do người bệnh ngại đi khám chính là phải nội soi hậu môn – trực tràng. Khi nội soi đại tràng sợ phải thụt tháo, gây mê (để không đau) và rất thốn do ống nội soi được luồn vào manh tràng. 

Tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Sing – Là cơ sở y tế duy nhất và đi đầu sử dụng máy nội soi hậu môn không dây tiên tiến với những ưu điểm vượt trội KHÔNG THỤT THÁO – KHÔNG GÂY MÊ – KHÔNG GÂY ĐAU ĐỚN

Chi phí nội soi không dây cũng rất hợp lý nếu người bệnh đặt lịch khám trước:

Ưu Đãi Trĩ - Thứ Hạng 3
gửi số

Lưu ý: Mã khám ưu tiên có giới hạn

Ưu Đãi Trĩ - Thứ Hạng 3
gửi số

Lưu ý: Mã khám ưu tiên có giới hạn

Điều trị hiệu quả theo căn nguyên kết thúc đi ngoài ra máu dai dẳng

Triệu chứng đi ngoài ra máu do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên, sau khi có kết quả thăm khám và nội soi căn cứ vào tình trạng của từng người mà bác sĩ sẽ chỉ định điều trị hiệu quả. Các phương pháp chữa bệnh ở phòng khám đều là những phương pháp điều trị tiên tiến, hiện đại mang lại kết quả cao. 

  • Điều trị kết hợp giữa thuốc Tây y chuyên khoa và thuốc Đông y
  • Thực hiện các thủ thuật, phẫu thuật khác nhau (đối với trĩ, rò hậu môn…) [Tư vấn ngay]

Đặc biệt là phương pháp ITC đối với bệnh trĩ, căn cứ vào mức độ trĩ mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị bằng thuốc kết hợp tiểu phẫu cắt trĩ. Khi nhắc đến cắt trĩ, đa phần người bệnh sẽ nghĩ đến đau đớn và dao mổ. Tuy nhiên, tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Sing hiện nay, các bác sĩ chỉ tin dùng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu ITC

Là điểm sáng của nền y học hiện đại những năm gần đây, kỹ thuật xâm lấn tối thiểu ITC trở thành phương pháp hiện đại nhất, đang được giới chuyên gia khuyên dùng. Bởi phương pháp ITC khắc phục được hoàn toàn nhược điểm của các phương pháp truyền thống.

[Chi phí điều trị có đắt không bác sĩ?]

ITC dựa trên nguyên lý hoạt động là sử dụng sóng cao tần với mục đích sản sinh nhiệt. Từ đó tác động lên thành mạch hậu môn để sóng cao tần từ từ diệt khuẩn, làm đông máu, cố định vị trí tổn thương hậu môn.

  • An toàn, không ảnh hưởng đến vùng lân cận: Phương pháp này sử dụng dòng nhiệt nội sinh, nhiệt độ của các vùng xung quanh khi dùng phương pháp này ở mức nhỏ nên thường sẽ không gây ảnh hưởng đến các bộ phận xung quanh. Vì vậy mà ITC được xem là một loại thủ thuật xâm lấn tối thiểu không gây bỏng, ít chảy máu và thời gian phục hồi nhanh chóng.
  • Thời gian thực hiện nhanh: Phương pháp ITC không xâm lấn nên hiện đại, thời gian thực hiện chỉ khoảng 24 – 75 phút,vì thế mà bệnh nhân có thể đi về trong ngày mà không cần nằm viện.
  • Hồi phục nhanh, không phải nằm viện: Một ưu điểm nữa của ITC cầm máu tại chỗ, chảy máu sau hậu phẫu rất ít nên thời gian bình phục nhanh, thường thì trong vòng 24 tiếng bệnh nhân đã có thể đi lại và sinh hoạt bình thường. Hạn chế tỷ lệ các biến chứng sau mổ. 

Quá trình điều trị đi ngoài ra máu sẽ được trực tiếp đội ngũ các bác sĩ được đào tạo chuyên sâu, là chủ nhiệm khoa, giàu kinh nghiệm, được bệnh nhân tin tưởng và yêu quý.

  • Bác sĩ CK I Nguyễn Đình Lý: Tốt nghiệp Đại học Y Hà Nội, được đào tạo bài bản chuyên môn điều trị trĩ và các bệnh hậu môn tại Học viện Quân Y. Từng giữ chức chủ nhiệm khoa, giám đốc phụ trách chuyên môn – cấp bậc Đại tá của Bệnh viện Quân Y 110. Với thái độ tận tâm và trình độ chuyên môn cao, bác sĩ Lý mang lại cảm giác an tâm cho bệnh nhân và hiệu quả cao trong điều trị.

[Chat với bác sĩ ngay để được tư vấn điều trị sớm]

  • Bác sĩ Vũ Đình Thành: Nguyên Giảng viên bộ môn ngoại dã chiến Học viện Quân y, Đại tá, bác sĩ Phẫu thuật khoa B15, Viện 103, Chủ nhiệm khoa Ngoại bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thiên Đức, Phó CN khoa Ngoại bệnh viện Đa khoa 16A Hà Đông…Bác sĩ đã có hơn 30 năm kinh nghiệm thăm khám và điều trị các bệnh lý Ngoại Hậu môn trực tràng.

Trên đây là những giải đáp liên quan đến đại tiện ra máu khi nào cần đi khám và gợi ý phương pháp điều trị hiệu quảMọi thông tin chi tiết người bệnh xin vui lòng liên hệ đến hotline 0222.730.0222 – 033.6789.169 hoặc đặt lịch miễn phí [Tại đây] để được tư vấn, giải đáp chi tiết.

Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.

Hiệu quả điệu trị phụ thuộc vào cơ địa mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh bác sĩ là điều rất cần thiết, giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị

Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa
Chú ý: Cơ sở có hỗ trợ tư vấn chi phí và chẩn đoán bệnh online. Nếu cần hỗ trợ người bệnh có thể chat trực tiếp hoặc để lại số điện thoại để được gọi lại miễn phí. Hotline: 086.5678.169 - 0222.730.0222